Sàn FBS là gì? Đánh giá cơ bản về sàn giao dịch FBS?

Sàn FBS là cái tên được nhiều nhà đầu tư Forex tại Việt Nam đề cập tới khá nhiều khi họ gia nhập thị trường Forex. Tuy là cái tên được đề cập nhiều nhưng hiện nay có khá nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về sàn FBS là gì, sàn này có thực sự uy tín đáng được tin cậy không, hay là sàn này thuộc về nước nào,…Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn được về sàn FBS là gì? Những thông tin đánh giá sàn FBS. Mời các bạn dành chút thời gian nhỏ để đọc bài viết của chúng tôi nhé

Sàn FBS là gì?

Khái niệm sàn FBS
FBS là sàn môi giới toàn cầu, có mặt tại rất nhiều quốc gia (hơn 197 quốc gia)

FBS là sàn môi giới toàn cầu, có mặt tại rất nhiều quốc gia (hơn 197 quốc gia). Những sản phẩm giao dịch của sàn chủ yếu là: Chứng khoán, Forex, chỉ số,…Việc thực hiện giao dịch trên sàn FBS chủ yếu được thực hiện một cách trực tuyến. Sàn này được thành lập vào thời điểm năm 2009, sàn có trụ sở tại nước Nga

Nói theo một cách chính xác hơn đó chính là FBS là một sàn chuyên giao dịch ngoại hối (Forex). Còn tất cả những sản phẩm giao dịch khác nó chỉ đóng vai trò phụ. Việc sàn được hoạt động trên nền tảng mang tính trực tuyến, hỗ trợ cho những nhà đầu tư có thể tự do được giao dịch bất cứ lúc nào. Khi đang ở nơi đâu cùng với những thiết bị được hỗ trợ

>>>Có thể bạn sẽ quan tâm

  • Sàn Exness là gì? Đánh giá ưu nhược điểm của sàn Exness
  • Sàn FxPro là gì? Các đánh giá cụ thể về loại sàn này?

Đánh giá sàn FBS

Thông tin ở trên chính là khái niệm sàn FBS là gì, chúng tôi xin trình bày ba đánh giá cơ bản về sàn này:

Sản phẩm giao dịch

  • Về Forex: Những khách hàng của sàn FBS sẽ được giao dịch với 28 cặp chính và cặp phụ. Kèm với 9 cặp ngoại hối khác nữa
  • Về kim loại quý: Sàn FBS có thực hiện hợp đồng đối với những kim loại như: Bạch kim, paladi,…
  • Về hàng hóa: Những khách hàng của sàn sẽ có thể được giao dịch CFD
  • Về chỉ số: Những chỉ số mà các trader có thể giao dịch được như là: S&P 500, DAX,…
  • Về cổ phiếu: Những người giao dịch tại sàn này sẽ có thể được giao dịch với hơn 30 loại cổ phiếu blue chip

Chi phí khi giao dịch

Chúng tôi xin tổng hợp thông tin đánh giá cụ thể cho các bạn về chi phí giao dịch của sàn này như sau

Mức Spread của sàn

Mức Spread của sàn FBS
Mức chênh lệch giữa giá được mua vào và giá được bán ra của sàn nằm trong khoảng 0.2 đến 1.1 pip

Mức chênh lệch giữa giá được mua vào và giá được bán ra của sàn FBS được nằm trong khoảng 0.2 đến 1.1 pip. Đây là mức chênh lệch được cho là khá thấp, thậm chí còn thấp hơn nhiều so với sàn XM, FXCM,..Hầu hết đa số những trader sẽ rất thích lựa chọn những sàn có mức spread thấp, chính vì thế mà sàn FBS là một sự lựa chọn khá phù hợp

Chi phí commission (hoa hồng)

Có một số sàn giao dịch Forex sẽ có thể tính chi phí hoa hồng cho mức thu nhập của trader, và sàn FBS là một trong số đó. Sàn này có tỷ lệ hoa hồng đối với những loại tài khoản không giống nhau. Chẳng hạn như tài khoản Standard và tài khoản Cent sẽ không có chi phí hoa hồng

Những loại tài khoản

Sàn FBS bao gồm 4 loại tài khoản, mỗi loại tài khoản sẽ có những tính năng khác nhau. Những tính năng này sẽ phù hợp đối với những trader khác nhau

Tài khoản Cent

Tài khoản này chủ yếu dành cho người mới bắt đầu tham gia đầu tư. Đối với tài khoản này, khoản tiền được yêu cầu phải gửi khá nho nhỏ khoảng 1 USD. Đặc biệt, loại tài khoản này sẽ không hề tính phí commission (hoa hồng)

Tài khoản Micro

Tài khoản này có những đặc điểm khá là giống so với tài khoản Cent ở trên. Ngoại trừ việc mức chênh lệch của tài khoản Micro là cố định, còn mức chênh lệch của tài khoản Cent là thả nổi

Tài khoản Standard

Tài khoản Standard
Mức Spread của tài khoản này được cho là tốt hơn

Những nhà giao dịch nào đã có thêm được những kinh nghiệm trong quá trình giao dịch trên sàn FBS, tài khoản này sẽ phù hợp với họ hơn. Mức Spread của tài khoản này được cho là tốt hơn, chỉ nằm trong khoảng 0.5 pip. Tài khoản này cũng giống như tài khoản Cent, sẽ không tính phí hoa hồng (commission)

Tài khoản Zero Spread

Đúng như với tên gọi, tài khoản này đặc biệt sẽ không hề có mức chênh lệch giữa giá mua vào và mức giá được bán ra. Tuy nhiên, tài khoản này sẽ tính phí 20 USD cho commission (hoa hồng)

Tài khoản ECN

Đây là tài khoản chủ yếu dành cho những nhà giao dịch mang tính dài hạn và những chuyên gia. Chi phí hoa hồng của tài khoản này khá là thấp: 6 USD. Tuy nhiên, khoản tiền tối thiểu là 1000 USD, đây là mức tiền được cho là khá cao. Mức chênh lệch của sàn này là mức chênh lệch mang tính thả nổi

Lời kết

Hy vọng thông qua những đánh giá cơ bản mà chúng tôi đã tổng hợp ở trên sẽ được trở nên hữu ích đối với những ai đang trong quá trình tìm kiếm thông tin về sàn này. Đối với những nhà đầu tư mới thì thông thường họ sẽ không đòi hỏi quá nhiều các yêu cầu, họ chỉ cần sàn được hỗ trợ cho khách hàng tốt. Sàn có đội ngũ để hỗ trợ khách hàng người Việt. Và sàn FBS đã thực hiện được khá tốt những việc này.

Bài viết này thông tin chúng tôi tổng hợp có thể chưa được đầy đủ nhất, nhưng hy vọng là nó giải đáp được những thắc mắc đang hiện hữu đối với bạn. Chúc các bạn, là những người đầu tư Forex lâu năm, cũng như mới đầu tư sẽ đạt được thành công theo ý mình mong muốn nhé

Thông tin được tổng hợp bởi: chuyengiatienao.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *