Đồng Yên Nhật rớt giá thấp nhất mọi thời đại nguyên nhân là từ đâu?

Trong nhiều thập kỷ qua thì Nhật Bản là một đất nước hiếm hoi có thể duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ. Tuy nhiên thì tỷ lệ lạm phát liên tục tăng kỷ lục dẫn đến Mỹ cùng với các nước Châu Âu đã đình trệ. Buộc Mỹ trong 6 tháng đầu năm 2022 phải tăng lãi suất lên gấp 3 lần. Nó làm tăng lãi suất của Mỹ, hạ lãi suất của Nhật Bản. Gây ra sự khác biệt về chính sách tiền tệ. Dẫn đến các nhà đầu tư từ bỏ đồng Yên Nhật và trở thành đồng yếu nhất trong 24 năm vừa qua. Vậy nguyên nhân chính là do đâu? Và giá đồng Yên hôm nay tăng hay giảm?

Ngân hàng trung ương BoJ nói gì về đồng Yên Nhật

Đến thời điểm hiện tại thì ngân hàng trung ương BoJ vẫn chỉ coi lạm phát là một yếu tố nhất thời. Mặc dù lãi suất đang bị âm. Tuy nhiên thì vẫn kiên quyết duy trì với mong muốn đạt được mục đích thúc đẩy kinh tế Nhật.

Thời điểm mới nhất là tháng 6/2022, Ngân hàng BoJ vẫn tiếp tục với chính sách tiền tệ thờ ơ của mình. BoJ vẫn duy trì mức lãi suất -0,1% qua đêm. Bên cạnh đó thì BoJ tiến hành mua thêm trái phiếu với lợi suất là 0,25% với kỳ hạn lên đến 10 năm. Mục đích của việc làm này đó chính là không để trái phiếu rơi vào tình trạng giao dịch trong một biên độ với một lợi suất lớn hơn.

BoJ làm điều này là bởi vì BoJ tin rằng nền kinh tế nước Nhật đang còn rất yếu so với FED và các quốc gia khác. Nên không thể áp dụng được chính sách thắt chặt tiền tệ. Mới nhất là vào ngày 16/6 vừa qua thì Cục Dự trữ Liên Bang Hoa Kỳ đã thực hiện nâng thêm 0.75% lãi suất cơ bản. Từ đó dẫn đến việc tăng thêm lãi suất của Anh và Thụy Sỹ.

Và cú đánh kỳ lạ này làm trầm trọng thêm chênh lệch lợi suất toàn cầu, khiến đồng yên giảm xuống còn 134,63 yên / đô la.

Ngân hàng trung ương BoJ nói gì về đồng Yên mất giá
Ngân hàng trung ương BoJ nói gì về đồng Yên mất giá

Đồng Yên Nhật rớt giá, vật giá người nhật như thế nào?

Với tình hình đồng Yên Nhật đang có nhiều biến động như vậy. Thì chắc hẳn bạn cũng thắc mắc giá đồng Yên hôm nay như thế nào đúng không. Đặc biệt là những du học sinh, những người xuất khẩu lao động và cả khách du lịch Nhật Bản. Chắc hẳn trong số các thành phần này đều cũng đã đặt cho mình câu hỏi rằng một pound thịt lợn tại Nhật thì bằng bao nhiêu tiền việc. Hoặc một mớ rau ở đó thì tốn bao nhiêu. Bộ quần áo mua bên đó quy đổi ra tiền Việt thì bằng bao nhiêu nó đắt hay rẻ hơn tiền Việt.

Không chỉ người dân Việt đang sống tại Nhật. Mà người dân Nhật cũng rất bức xúc về chính sách của BoJ. Trong thời đại giá cả hàng hóa đang tăng vọt. Tuy nhiên thì lương người lao động vẫn đứng yên trong hàng chục thập kỷ. Dẫn đến người dân rất khó chịu.

Trong bối cảnh chiến tranh giữa Nga và Ukraine nếu như giá dầu và khí đốt tăng cao. lạm phát của Mỹ đã vượt mức cao kỷ lục 8%, và lạm phát ở Nhật Bản trong tháng 5 vẫn ở mức 2,5%. So với ngân hàng trung ương đặt ra thì nó cao hơn mục tiêu là 2%.

Tiền lương chính là lý do cho điều này. Sau đại họa Covid thì thế giới cũng đang dẫn phục hồi. Và nó cũng gây ra áp lực lớn về tiền lương của Mỹ và cả Châu Âu. Trong khi đó thì Nhật vẫn duy trì mức lương cho người dân lao đầu và hầu như không có sự dịch chuyển nào khác.

Đồng Yên yếu, thúc đẩy nhập khẩu lạm phát cho Nhật Bản

Đồng Yên yếu, thúc đẩy xuất khẩu cho Nhật Bản
Đồng Yên yếu, thúc đẩy xuất khẩu cho Nhật Bản

Theo như quan điểm của BoJ thì mục đích của việc duy trì lạm phát theo mục tiêu 2%. Tuy nhiên lạm phát cũng sẽ có lạm phát “this” và lạm phát “that”.

Tất cả các quốc gia cần phải duy trì một mức lạm phát nhất định. Và mức lạm phát thường được chia thành hai cực.

  • Lạm phát “tốt”, đây là dấu hiệu cho một nền kinh tế cực kỳ tích cực, năng động và mạnh mẽ. Đồng thời nó cũng nói lên được sự lạc quan vui vẻ và cũng như lòng tin của dân tình vào nền kinh tế của nước nhà.
  • Lạm phát “xấu”, đây là mức lạm phát không thuộc bất kì yếu tố nào trong các yếu tố trên. Dẫn đến sự hoang mang và lo lắng về tương lai của mọi người. Nó không tạo ra được một chu kì về sự tăng trưởng tốt của nền kinh tế. Thay vào đó nó chỉ là sự ảo ảnh mà chẳng đâu ra đâu.

Theo như sự đánh giá của Forbes về tình hình lạm phát của Nhật. Ngay tại thời điểm này nó là một loại “tồi tệ” mặc dù là rất thấp. Và nguyên nhân chính nó không phải là sự gia tăng về mặt nhu cầu. Nói một cách chính xác hơn đó là Nhật Bản đang nhập khẩu lạm phát. Điều này là do hàng hóa thì đắt đỏ hơn vì đồng tiền đang mất giá.

Kết luận

Nhiều nhà phân tích cũng đã hướng đến việc đặt câu hỏi liệu BoJ vẫn quyết tâm giữ vững đường lối này trong thời gian bao lâu. Trong bối cảnh chính trị có sự biến động. Và thái độ người dân cũng trở nên không bình thường nữa. Và Kazuo Momma vị giám đốc về chính sách tiền tệ của BoJ cũng đã lên tiếng về việc đất nước Nhật không chấp nhận việc giá tăng cao như này. “Và cơ bản thì BoJ không có một lối thoát nào” cho sự mất giá của đồng Yên Nhật.

>>>Xem thêm các bài viết khác:

Bài viết được chia sẻ bởi: Chuyengiatienao.com

1 thoughts on “Đồng Yên Nhật rớt giá thấp nhất mọi thời đại nguyên nhân là từ đâu?

  1. Pingback: Đồng Yên Nhật rớt giá thấp nhất mọi thời đại nguyên nhân là từ đâu? – Site Title

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *